fbpx
  • No products in the cart.

  • LOGIN

5 mẹo chụp ảnh flatlay với số lượng món ăn lớn

Đối với tôi, Flatlay là vua trong food photography. Kể một câu chuyện ẩm thực bằng hình ảnh  với góc máy flatlay là một thử thách đối với bất kể nhiếp ảnh gia nào. Đây là câu chuyện của tôi khi mới bắt đầu với nó.Chụp ảnh sản phẩm, chụp ảnh doanh nghiệp, chụp ảnh đồ ăn, chụp ảnh trang sức, chụp ảnh quảng cáo, học chụp ảnh, chụp ảnh đẹp, dạy chụp ảnh, chup anh san pham, chup anh quang cao

Khi tôi bắt đầu với Food photography, cũng giống tất cả mọi người, tôi chụp các món ăn riêng lẻ cho các nhà hàng và quán cafe. Tôi đã bắt đầu với ánh sáng từ cửa sổ cùng ống kính 50mm. Mọi việc có vẻ ổn. Tuy nhiên, khi tôi bắt đầu có nhiều khách hàng, đặc biệt các khách hàng lớn, cách làm việc cũng như yêu cầu từ khách hàng đã thay đổi. Tôi đã không còn sử dụng đèn Speedlight nữa mà dần đổi lên đèn Flash studio cùng các ống kính chất lượng hơn. Trong các yêu cầu của khách hàng có lẽ ít nhiều bạn sẽ phải chụp những bức ảnh với góc flaltay. Nó không chỉ khó về ánh sáng, bố cục mà còn khó để chụp đẹp mọi thứ cùng 1 lúc.

Và đặc biệt, chụp 1 bức ảnh Flatlay lớn với nhiều đồ ăn cùng Props là một việc cực kì khó hơn nữa. Nếu bạn gặp những vấn đề với flatlay, đây có lẽ là bài viết dành cho bạn. Sau đây là những lời khuyên của tôi.

Thiết lập camera
Những bức ảnh Flatlay của tôi thường được chụp trong studio. Do đó, tôi có quyền kiểm soát cài đặt máy ảnh của mình. Với dòng máy Canon, tôi chụp ở ISO 160, 1/100 giây và f / 8, f / 10 (tùy thuộc vào đặc điểm của ống kính). Khi tôi sử dụng Phase One, tôi sử dụng ISO 50, 1/120 giây và f / 10. Nói chung, tôi thấy rằng dù là chụp ảnh sản phẩm hay chụp ảnh đồ ăn thì khẩu độ nên từ f9 trở lên mới đạt được DOF cần thiết.

Độ sâu trường ảnh lớn cho phép tôi chụp được nhiều chi tiết hơn, hình ảnh sắc nét và cũng để chắc chắn có được bức ảnh không out nét. Tôi không nghĩ rằng bức ảnh trông sẽ hấp dẫn khi đầu chai rượu bị mờ và phần thân thì nét (Đây chỉ là sở thích cá nhân của tôi, có thể một vài người khác sẽ thích nó.)

Chụp ảnh sản phẩm, chụp ảnh doanh nghiệp, chụp ảnh đồ ăn, chụp ảnh trang sức, chụp ảnh quảng cáo, học chụp ảnh, chụp ảnh đẹp, dạy chụp ảnh, chup anh san pham, chup anh quang cao

Lựa chọn ống kính
Giả sử rằng bạn không có bất kì chiếc cẩu nào để treo máy ảnh lên cao, bạn nên sử dụng ống kính thật hợp lý. Có thể sự lựa chọn đó sẽ cứu rỗi buổi chụp của bạn. Nếu bạn chụp với máy ảnh Full-frame, có lẽ ống kính 35mm sẽ là khởi đầu tốt cho bạn. Ảnh của bạn sẽ không bị biến dạng quá nhiều, đặc biệt ở rìa bức ảnh. Hơn thế, ống kính 35mm cho bạn góc rộng thoải mái để chụp những bức ảnh Flatlay rộng lớn. Nếu bạn có chân máy ảnh, tripod, Stand C,… thì có lẽ ống kính 50mm sẽ là lựa chọn tốt hơn.
Tôi có xu hướng sử dụng ống kính 35mm hoặc 50mm trên các máy ảnh Canon và sau đó là ống kính 45mm trên các máy Phase One. Độ phân giải cao là một điểm cộng lớn. Các ống kính xịn sẽ giải quyết rất nhiều vấn đề. Nó giúp hình ảnh trở nên sống động, đầy đủ chi tiết hơn trong trường hợp bạn cần in nó.

Chụp ảnh sản phẩm, chụp ảnh doanh nghiệp, chụp ảnh đồ ăn, chụp ảnh trang sức, chụp ảnh quảng cáo, học chụp ảnh, chụp ảnh đẹp, dạy chụp ảnh, chup anh san pham, chup anh quang cao

Lighting

Ánh sáng là chiều khoá quan trọng trong Food photography. Đối với hầu hết các bức ảnh Flatlay, tôi sử dụng ánh sáng soft, mềm mại, dịu dàng – điều mà các khách hàng của tôi yêu thích. Tất nhiên, có nhiều cách sử dụng ánh sáng trong nhiếp ảnh. Tuy nhiên nếu bạn là người mới bắt đầu, hãy sử dụng ánh sáng mềm, nguồn sáng lớn.

Chìa khoá cho một bức ảnh Flatlay đẹp chính là luật bình phương nghịch đảo (Inverse Square Law: cường độ ánh sáng suy giảm được tính bằng công thức 1 chia cho bình phương khoảng cách tính từ nguồn sáng).

Kể cả khi bạn chụp với 1 nguồn sáng tự nhiên, điều quan trọng là bạn phải hiểu cách thức nó hoạt động. Tôi thường sử dụng 1 softbox lớn đặt đủ xa ở phía sau, sau đó đặt 1 tấm diffusion bằng giấy can chắn trước tấm softbox. Đôi khi tôi cũng tạo bóng đổ hoặc các điểm phản xạ từ ly nước cho thêm phần hấp dẫn. Bạn sẽ phải thử và sai rất nhiều lần trước khi thành công và tìm được phong cách cho riêng mình. 

Chụp ảnh sản phẩm, chụp ảnh doanh nghiệp, chụp ảnh đồ ăn, chụp ảnh trang sức, chụp ảnh quảng cáo, học chụp ảnh, chụp ảnh đẹp, dạy chụp ảnh, chup anh san pham, chup anh quang cao

Bố cục

Live view là điều thực sự cần thiết trong những shot chụp của tôi. Khi chụp với máy ảnh Canon, tôi sử dụng Canon EOS Utility để phần mềm tự động chuyển vào Lightroom. Nếu sử dụng Phase One, tôi sẽ dử dụng Capture One để làm điều tương tự. Sau đó, tôi kết nối máy tính với 1 màn hình to để mọi người trong buổi chụp có thể theo dõi từng bức ảnh. Khi tất cả đều thấy được hình ảnh, bạn có thể dễ dàng làm việc cùng Stylists hay Art director để làm giảm tối đa nhầm lẫn trong lúc chụp.

Chìa khoá để có 1 bố cục tốt đối với các bức ảnh Flatlay rộng chính là có 1 hệ thống và các tiểu tiết thống nhất cùng hệ thống đó. Phương pháp sắp xếp của tôi như sau:

  • Đặt bất kì món đồ nào có thể sẽ có vấn đề với ánh sáng xuống đầu tiên. Ví dụ: Thực phẩm có màu trắng và sáng sẽ bị mất chi tiết và bệt màu nếu nó quá gần nguồn sáng. (Gạo là một nỗi đau thật sự)
  • Sau đó, bạn đặt các món chính, món hấp dẫn xuống. Các món ăn này thường được đặt để theo quy tắc Một phần ba (quy tắc chỉ là quy tắc, đôi khi có thể bị phá bỏ). Ở bước này, tôi thường điều chỉnh ánh sáng để nó đồng bộ với bố cục của các món ăn chính.
  • Sau khi mọi thứ có vẻ đúng đắn, tôi bắt đầu trang trí, thêm bớt xung quanh chúng. Tôi tìm cách sắp xếp chúng thành những hình tam giác, tránh sắp xếp mọi thứ thành các đường thẳng hàng, điều này làm chúng trông chồng chất lên nhau. Nó sẽ mất thời gian và bạn sẽ phải thử đi thử lại để có bố cục ưng ý và đẹp mắt.
  • Mẹo nhỏ ở đây chính là bạn sẽ phải giữ cho các món ăn, đồ vật có mối liên hệ với nhau trong từng khu vực của bức ảnh. Mỗi một khu vực khác nhau sẽ phải cấu thành nên từng hình dạng vật lý nhất định như tam giác, vuông, tròn,… Tôi luôn cố gắng để giữ mối liên hệ này mặc cho khó khăn đến mức nào. Việc chia bức ảnh thành nhiều khu vực nhỏ hơn giúp bức ảnh dễ quan sát hơn.
  • Sau đó, bạn chỉ cần đảm bảo rằng các khu vực này hoạt động, liên kết với nhau. Công việc này thực sự khá khó khăn và mất thời gian.

Styling và Style

Công việc Styling bây giờ chia thành 2 phần. Thứ nhất là styling cho từng món ăn. Thứ hai chính là styling cho toàn bộ bức ảnh. Ví dụ, bức hình dưới đây được styling bởi Elle Jane.

Chụp ảnh sản phẩm, chụp ảnh doanh nghiệp, chụp ảnh đồ ăn, chụp ảnh trang sức, chụp ảnh quảng cáo, học chụp ảnh, chụp ảnh đẹp, dạy chụp ảnh, chup anh san pham, chup anh quang cao

Vậy, việc đầu tiên bạn cần làm là chọn cho bức hình của mình 1 phong cách. Đây là chìa khoá để giữ bức hình đúng với yêu cầu xuyên suốt trong buổi chụp. Sau đó, bạn phải styling từng món ăn, từng khu vực đúng với phong cách bức ảnh đề ra.

Props và background có thể tôn lên hoặc phá hoại bức ảnh của bạn. Background tôi đã đề cập trong các bài viết trước, tuy nhiên, props thực sự là 1 quả bom. Nếu sử dụng không đúng, nó sẽ phá huỷ bức ảnh của bạn bất cứ lúc nào. Bạn sẽ phải lựa chọn props đúng và hợp lí với món ăn, với từng khu vực và đúng với phong cách của bức hình nữa. Khó khăn đấy. Đối với tôi, khi  có những đồ props tuyệt vời thì sẽ tốt hơn khi có 1 chiếc máy ảnh xịn.

Khi bạn đã đồng bộ được bố cục, món ăn, background cũng như props thì xin chúc mừng, bạn sắp có 1 bức ảnh tuyệt vời đấy.

Bây giờ đến công đoạn Styling từng món ăn nào. Ảnh càng lớn, món ăn hiển thị càng nhỏ, việc styling sẽ bớt kĩ càng lại. Nếu bạn có khoảng 100 thành phần trên bàn cho 1 bức ảnh up instagram, bạn có thể sẽ không cần hoàn hảo từng món ăn một. Nếu bạn chỉ có 20 món ăn, và bức ảnh được làm ảnh quảng cáo treo ngoài đường phố, bạn cần phải ít nhất 2 stylists để làm món ăn trông ngon tuyệt vời. Nếu món ăn trông không ngon mắt, bạn sẽ phải đánh một trận đấu mà biết chắc rằng mình đã thua từ đầu. Không có bất cứ tips, trick trên thiết lập camera hay lighting nào nếu thức ăn của bạn xấu.

Trên đây là những trải nghiệm và lời khuyên của tôi dành cho bạn. Chúc bạn có những bức ảnh Flatlay tuyệt vời. Cùng xem một vài tác phẩm của tôi nhé.

Chụp ảnh sản phẩm, chụp ảnh doanh nghiệp, chụp ảnh đồ ăn, chụp ảnh trang sức, chụp ảnh quảng cáo, học chụp ảnh, chụp ảnh đẹp, dạy chụp ảnh, chup anh san pham, chup anh quang cao Chụp ảnh sản phẩm, chụp ảnh doanh nghiệp, chụp ảnh đồ ăn, chụp ảnh trang sức, chụp ảnh quảng cáo, học chụp ảnh, chụp ảnh đẹp, dạy chụp ảnh, chup anh san pham, chup anh quang cao Chụp ảnh sản phẩm, chụp ảnh doanh nghiệp, chụp ảnh đồ ăn, chụp ảnh trang sức, chụp ảnh quảng cáo, học chụp ảnh, chụp ảnh đẹp, dạy chụp ảnh, chup anh san pham, chup anh quang cao Chụp ảnh sản phẩm, chụp ảnh doanh nghiệp, chụp ảnh đồ ăn, chụp ảnh trang sức, chụp ảnh quảng cáo, học chụp ảnh, chụp ảnh đẹp, dạy chụp ảnh, chup anh san pham, chup anh quang cao Chụp ảnh sản phẩm, chụp ảnh doanh nghiệp, chụp ảnh đồ ăn, chụp ảnh trang sức, chụp ảnh quảng cáo, học chụp ảnh, chụp ảnh đẹp, dạy chụp ảnh, chup anh san pham, chup anh quang cao Chụp ảnh sản phẩm, chụp ảnh doanh nghiệp, chụp ảnh đồ ăn, chụp ảnh trang sức, chụp ảnh quảng cáo, học chụp ảnh, chụp ảnh đẹp, dạy chụp ảnh, chup anh san pham, chup anh quang cao

Nếu bạn có đam mê với Food Photography, đừng quên tham gia khoá học Food Photography với Chimkudo Academy để bước vào thế giới sáng tạo rộng lớn này nhé !

Credit

—————

Bài viết gốc của Scott Choucino từ fstoppers.com 

Bản quyền bài dịch thuộc về ©Chimkudo Academy – Lighten your values

Mọi trích dẫn bản dịch phải đính kèm link tới bài viết này.

Bài viết 5 mẹo chụp ảnh flatlay với số lượng món ăn lớn đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học chụp ảnh – Chụp ảnh sản phẩm – Chụp ảnh doanh nghiệp – ChimkudoPro.

Copyright 2014-2022 by © Học viện nhiếp ảnh thương mại Chimkudo Academy. All rights reserved.